CHUNG SỐNG AN TOÀN VỚI DỊCH COVID-19
25-02-2022
Dịch covid-19 đang diễn biến phức tạp tại Việt Nam với ca nhiễm hàng ngày đều rơi vào khoảng 5 con số. Nay An Toàn Phía Nam tổng hợp nội dung về virus corona, covid-19 để mọi người hiểu rõ hơn về virus corona, covid-19 cũng như
Virus corona là gì?
Virus Corona là một họ virus lớn là những virus RNA có vỏ gây ra các bệnh đường hô hấp với mức độ nặng nhẹ khác nhau từ cảm lạnh thông thường đến viêm phổi gây tử vong. Vô số các virus corona được phát hiện lần đầu tiên ở gia cầm vào những năm 1930, gây ra các bệnh về đường hô hấp, đường tiêu hóa, gan và thần kinh ở động vật. Chỉ có 7 loại virus corona được biết là gây bệnh ở người.
Virus Corona là một họ virus lớn là những virus RNA có vỏ gây ra các bệnh đường hô hấp với mức độ nặng nhẹ khác nhau từ cảm lạnh thông thường đến viêm phổi gây tử vong. Vô số các virus corona được phát hiện lần đầu tiên ở gia cầm vào những năm 1930, gây ra các bệnh về đường hô hấp, đường tiêu hóa, gan và thần kinh ở động vật. Chỉ có 7 loại virus corona được biết là gây bệnh ở người.
Bốn trong 7 virus corona gây ra triệu chứng cảm lạnh thông thườn. Virus Corona 229E, OC43, NL63 và HKU1 gây ra khoảng 15 ~ 30% các trường hợp cảm lạnh thông thường. Hiếm khi gặp trường hợp viêm phổi nặng chủ yếu xảy ra trên trẻ sơ sinh, người cao tuổi và người suy giảm miễn dịch.
Ba trong số 7 virus corona gây ra bệnh nhiễm trùng đường hô hấp nặng hơn ở nhiều người và có khi gây tử vong so với bốn virus corona trên và đã gây ra những đợt bùng phát dịch nghiêm trọng trong thế kỷ 21:
- SARS-CoV được xác định vào năm 2002 là nguyên nhân của đợt bùng phát dịch hội chứng hô hấp cấp tính nặng (SARS).
- MERS-CoV được xác định vào năm 2012 là nguyên nhân của hội chứng hô hấp Trung Đông (MERS).
- SARS-CoV2 là một loại coronavirus mới được xác định là nguyên nhân gây ra bệnh coronavirus 2019 (COVID-19) bắt đầu ở Vũ Hán, Trung Quốc vào cuối năm 2019 và lan rộng trên toàn thế giới.
Nhóm Virus Corona này gây nhiễm trùng đường hô hấp nặng là các tác nhân gây bệnh từ động vật, bắt đầu ở những động vật bị nhiễm bệnh và lan truyền từ động vật sang người. SARS-CoV2 có mức độ lây truyền đáng kể từ người sang người.
Covid 19 là gì?
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết tên gọi chính thức của bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của vi-rút corona (nCoV) là Covid 19. Tên gọi mới này gọi tắt của coronavirus disease 2019, theo các từ khóa “corona”, “virus”, “disease” (dịch bệnh) và 2019 là năm mà loại virus gây đại dịch này xuất hiện.
Tháng 2/2020, Ủy ban quốc tế về phân loại Virus – International Committee on Taxonomy of Viruses (ICTV) chính thức đặt tên cho chủng mới của vi-rút corona là Sars-CoV-2. Đây là tên gọi khác với tên Covid 19 mà WHO đã chỉ định trước đó.
Các nhà khoa học đã tiến hành nghiên cứu và phân lập được một chủng corona virus mới, được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tạm thời gọi là 2019-nCoV có trình tự gen giống với Sars-CoV trước đây, với mức tương đồng lên tới 79,5%.
Phòng chống và nâng cao sức khỏe mùa dịch !
Bộ Y tế khuyến cáo người dân chủ động tăng cường sức đề kháng qua dinh dưỡng và vận động để phòng chống dịch hiệu quả:
Cân bằng dinh dưỡng để tăng cường sức đề kháng bằng cách, đảm bảo đầy đủ chất dinh dưỡng trong mỗi bữa ăn, từ những thực phẩm có nguồn gốc rõ ràng, và tránh tích trữ quá nhiều để luôn được sử dụng thực phẩm tươi mới.
Tăng cường vận động thân thể tại nhà bằng các bài tập vận động phù hợp với sức khỏe và thể trạng của từng người.
Ngoài việc tăng cường sức đề kháng thì chúng ta nên thực hiện đầy đủ khuyến cáo của bộ y tế, thực hiện nghiêm thông điệp 5k và các chỉ thị của thủ tướng chính phủ, góp phần chung tay cùng cả nước đẩy lùi và chiến thắng dịch bệnh.
Các triệu chứng khi nhiểm covid
COVID-19 tác động đến mỗi người theo những cách khác nhau. Hầu hết những người nhiễm vi-rút sẽ có triệu chứng bệnh từ nhẹ đến trung bình và có thể hồi phục mà không cần nhập viện.
Các triệu chứng thường gặp nhất:
- sốt
- ho
- mệt mỏi
- mất vị giác hoặc khứu giác
Các triệu chứng ít gặp hơn:
Các triệu chứng nghiêm trọng:
Những người có triệu chứng nhẹ và không có biểu hiện bệnh nào khác nên điều trị triệu chứng tại nhà.
Thông thường, các triệu chứng sẽ xuất hiện sau 5-6 ngày kể từ khi một người nhiễm vi-rút. Tuy nhiên, thời gian này có thể lên tới 14 ngày.
Làm gì khi bị nghi nhiễm covid-19
Khi cảm giác nghi ngờ đã tiếp xúc với F0 chúng ta cần làm công việc sau:
F0 và cách điều trị tại nhà?
Theo Hướng dẫn quản lý người mắc COVID-19 tại nhà của Bộ Y tế, cơ sở quản lý sức khỏe người mắc COVID-19 hướng dẫn người mắc COVID-19 thực hiện tự theo dõi sức khỏe và điền thông tin vào Phiếu theo dõi sức khỏe người mắc COVID-19 tại nhà như sau:
Thời gian: 2 lần/ngày vào buổi sáng và buổi chiều hoặc khi có các dấu hiệu, triệu chứng cần chuyển viện cấp cứu, điều trị.
Nội dung:
Bộ Y tế lưu ý người mắc COVID-19 nên:
Thuốc kháng virus: lựa chọn một trong các thuốc sau:
Thuốc chống viêm corticosteroid đường uống: Thuốc không phát sẵn cho người mắc COVID-19, thuốc phải được bác sĩ kê đơn theo quy định tại Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị COVID-19 do Bộ Y tế ban hành và chỉ kê đơn điều trị trong một ngày trong thời gian chờ chuyển đến cơ sở điều trị người bệnh COVID-19. Lựa chọn một trong các thuốc sau:
Thuốc chống đông máu đường uống: Thuốc không phát sẵn cho người mắc COVID-19, thuốc phải được bác sĩ kê đơn theo quy định tại Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị COVID-19 do Bộ Y tế ban hành và chỉ kê đơn điều trị trong một ngày trong thời gian chờ chuyển đến cơ sở điều trị người bệnh COVID-19. Lựa chọn một trong các thuốc sau:
Dùng thuốc hạ sốt ra sao?
Nếu sau khi dùng thuốc hạ sốt 2 lần không đỡ, yêu cầu người mắc COVID-19 thông báo ngay cho Cơ sở quản lý người mắc COVID-19 tại nhà để được xử trí.
Nếu F0 bị ho thì dùng thuốc giảm ho khi ho khan nhiều.
Theo hướng dẫn do Bộ Y tế vừa ban hành, có 11 dấu hiệu người bệnh cần được xử trí cấp cứu và chuyển viện kịp thời. Khi phát hiện bất cứ một trong các dấu hiệu dưới đây, người bệnh cần phải báo cáo ngay với cơ sở quản lý người nhiễm COVID-19 tại nhà; trạm y tế xã, phường; hoặc trạm y tế lưu động, Trung tâm vận chuyển cấp cứu… để được xử trí cấp cứu và chuyển viện kịp thời:
1) Khó thở, thở hụt hơi, hoặc ở trẻ em có dấu hiệu thở bất thường: thở rên, rút lõm lồng ngực, phập phồng cánh mũi, khò khè, thở rít thì hít vào.
2) Nhịp thở
Chăm sóc sức khỏe hậu Covid-19
Về chế độ dinh dưỡng
- đau họng
- đau đầu
- đau nhức
- tiêu chảy
- da nổi mẩn hay ngón tay hoặc ngón chân bị tấy đỏ hoặc tím tái
- mắt đỏ hoặc ngứa
- khó thở
- mất khả năng nói hay cử động hoặc thấy lú lẫn
- đau ngực
Những người có triệu chứng nhẹ và không có biểu hiện bệnh nào khác nên điều trị triệu chứng tại nhà.
Thông thường, các triệu chứng sẽ xuất hiện sau 5-6 ngày kể từ khi một người nhiễm vi-rút. Tuy nhiên, thời gian này có thể lên tới 14 ngày.
Làm gì khi bị nghi nhiễm covid-19
Khi cảm giác nghi ngờ đã tiếp xúc với F0 chúng ta cần làm công việc sau:
- Đeo khẩu trang và tự cách ly ở một phòng riêng, thoáng khí hoặc ở một vị trí trong nhà giữ khoảng cách với mọi người tối thiểu là 2m
- Che kín mũi, miệng khi ho hoặc hắt hơi bằng khuỷu tay áo, khăn vải hoặc khăn tay hoặc khăn giấy. Thải bỏ khẩu trang, khăn giấy sau khi sử dụng vào thùng rác có nắng đậy kín, hoặc vào túi và buộc kín miệng.
- Rửa tay thường xuyên với xà phòng, đặc biệt sau khi ho, hắt hơi, sau khi thải bỏ khẩu trang, khăn giấy.
- Sử dụng riêng đồ dùng cá nhân như cốc uống nước, bát đũa...
- Hạn chế sử dụng phương tiện công cộng; không đến chỗ đông người, nơi làm việc, trường học.
- Thông báo với người sử dụng lao động, nhà trường và những người liên quan.
F0 và cách điều trị tại nhà?
Theo Hướng dẫn quản lý người mắc COVID-19 tại nhà của Bộ Y tế, cơ sở quản lý sức khỏe người mắc COVID-19 hướng dẫn người mắc COVID-19 thực hiện tự theo dõi sức khỏe và điền thông tin vào Phiếu theo dõi sức khỏe người mắc COVID-19 tại nhà như sau:
Thời gian: 2 lần/ngày vào buổi sáng và buổi chiều hoặc khi có các dấu hiệu, triệu chứng cần chuyển viện cấp cứu, điều trị.
Nội dung:
- Chỉ số: nhịp thở, mạch, nhiệt độ, SpO2 và huyết áp (nếu có thể).
- Các triệu chứng: mệt mỏi, ho, ho ra đờm, ớn lạnh/gai rét, viêm kết mạc (mắt đỏ), mất vị giác hoặc khứu giác, tiêu chảy (phân lỏng/đi ngoài); Ho ra máu, thở dốc hoặc khó thở, đau tức ngực kéo dài, lơ mơ, không tỉnh táo;
- Các triệu chứng khác như: Đau họng, nhức đầu, chóng mặt, chán ăn, buồn nôn và nôn, đau nhức cơ,…
Bộ Y tế lưu ý người mắc COVID-19 nên:
- Nghỉ ngơi, vận động thể lực nhẹ (phù hợp với tình trạng sức khỏe);
- Tập thở ít nhất 15 phút mỗi ngày;
- Uống nước thường xuyên, không đợi đến khi khát mới uống nước;
- Không bỏ bữa;
- Tăng cường dinh dưỡng: ăn đầy đủ chất, ăn trái cây, uống nước hoa quả…
- Suy nghĩ tích cực, duy trì tâm lý thoải mái.
Theo dõi nhịp thở thế nào?
Đối với người lớn: nhịp thở ≥ 20 lần/phút; Đối với trẻ em từ 1 đến dưới 5 tuổi: nhịp thở ≥ 40 lần/phút;
Trẻ từ 5 – dưới 12 tuổi: nhịp thở ≥ 30 lần/phút cần báo ngay với cơ sở quản lý người nhiễm COVID-19 tại nhà; trạm y tế xã, phường; hoặc trạm y tế lưu động, Trung tâm vận chuyển cấp cứu… để được xử trí cấp cứu và chuyển viện kịp thời
Thuốc điều trị ngoại trú mà bộ y tế khuyến cáo?
Theo hướng dẫn của Bộ Y tế gồm có:
Về thuốc hạ sốt, giảm đau
Paracetamol:
Đối với người lớn: nhịp thở ≥ 20 lần/phút; Đối với trẻ em từ 1 đến dưới 5 tuổi: nhịp thở ≥ 40 lần/phút;
Trẻ từ 5 – dưới 12 tuổi: nhịp thở ≥ 30 lần/phút cần báo ngay với cơ sở quản lý người nhiễm COVID-19 tại nhà; trạm y tế xã, phường; hoặc trạm y tế lưu động, Trung tâm vận chuyển cấp cứu… để được xử trí cấp cứu và chuyển viện kịp thời
Thuốc điều trị ngoại trú mà bộ y tế khuyến cáo?
Theo hướng dẫn của Bộ Y tế gồm có:
Về thuốc hạ sốt, giảm đau
Paracetamol:
- Cho trẻ em: gói bột hoặc cốm pha hỗn dịch uống hàm lượng 80 mg, 100 mg, 150 mg hoặc 250 mg;
- Cho người lớn: viên nén 250 mg hoặc 500 mg.
Thuốc kháng virus: lựa chọn một trong các thuốc sau:
- Favipiravir 200 mg, 400 mg (viên).
- Molnupiravir 200 mg, 400 mg (viên).
Thuốc chống viêm corticosteroid đường uống: Thuốc không phát sẵn cho người mắc COVID-19, thuốc phải được bác sĩ kê đơn theo quy định tại Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị COVID-19 do Bộ Y tế ban hành và chỉ kê đơn điều trị trong một ngày trong thời gian chờ chuyển đến cơ sở điều trị người bệnh COVID-19. Lựa chọn một trong các thuốc sau:
- Dexamethason 0,5 mg (viên nén).
- Methylprednisolon 16 mg (viên nén).
Thuốc chống đông máu đường uống: Thuốc không phát sẵn cho người mắc COVID-19, thuốc phải được bác sĩ kê đơn theo quy định tại Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị COVID-19 do Bộ Y tế ban hành và chỉ kê đơn điều trị trong một ngày trong thời gian chờ chuyển đến cơ sở điều trị người bệnh COVID-19. Lựa chọn một trong các thuốc sau:
- Rivaroxaban 10 mg (viên).
- Apixaban 2,5 mg (viên).
Dùng thuốc hạ sốt ra sao?
- Đối với người lớn: > 38,5 độ hoặc đau đầu, đau người nhiều: uống mỗi lần 1 viên thuốc hạ sốt như paracetamol 0,5 g, có thể lặp lại mỗi 4-6h, ngày không quá 4 viên, uống oresol nếu ăn kém/giảm hoặc có thể dùng uống thay nước.
- Đối với trẻ em: > 38,5 độ, uống thuốc hạ sốt như paracetamol liều 10-15 mg/kg/lần, có thể lặp lại mỗi 4-6h, ngày không quá 4 lần.
Nếu sau khi dùng thuốc hạ sốt 2 lần không đỡ, yêu cầu người mắc COVID-19 thông báo ngay cho Cơ sở quản lý người mắc COVID-19 tại nhà để được xử trí.
Nếu F0 bị ho thì dùng thuốc giảm ho khi ho khan nhiều.
Dấu hiệu suy hô hấp cần biết.
Khó thở, thở hụt hơi, hoặc khó thở tăng lên khi vận động (đứng lên, đi lại trong nhà) hoặc ở trẻ em có dấu hiệu thở bất thường: thở rên, rút lõm lồng ngực, phập phồng cánh mũi, khò khè, thở rít thì hít vào, và/hoặc
Nhịp thở (ở trẻ em đếm đủ nhịp thở trong một phút khi trẻ nằm yên không khóc):
Nhịp thở (ở trẻ em đếm đủ nhịp thở trong một phút khi trẻ nằm yên không khóc):
- ≥ 20 lần/phút ở người lớn;
- ≥ 30 lần/phút ở trẻ em từ 5 - dưới 12 tuổi;
- ≥ 40 lần/phút ở trẻ em từ 1 đến dưới 5 tuổi;
Và/hoặc SpO2 ≤ 96% (khi phát hiện bất thường đo lại lần 2 sau 30 giây đến một phút, khi đo yêu cầu giữ yên vị trí đo)
11 Dấu hiệu cần xử trí cấp cứu và chuyển viện kịp thời.
Hướng dẫn của Bộ Y tế nêu rõ nội dung theo dõi sức khỏe hàng ngày gồm: Chỉ số: nhịp thở, mạch, nhiệt độ, SpO2 và huyết áp (nếu có thể).
Các triệu chứng: mệt mỏi, ho, ho ra đờm, ớn lạnh/gai rét, viêm kết mạc (mắt đỏ), mất vị giác hoặc khứu giác, tiêu chảy (phân lỏng/đi ngoài); Ho ra máu, thở dốc hoặc khó thở, đau tức ngực kéo dài, lơ mơ, không tỉnh táo; Các triệu chứng khác như: Đau họng, nhức đầu, chóng mặt, chán ăn, buồn nôn và nôn, đau nhức cơ,…
Các triệu chứng: mệt mỏi, ho, ho ra đờm, ớn lạnh/gai rét, viêm kết mạc (mắt đỏ), mất vị giác hoặc khứu giác, tiêu chảy (phân lỏng/đi ngoài); Ho ra máu, thở dốc hoặc khó thở, đau tức ngực kéo dài, lơ mơ, không tỉnh táo; Các triệu chứng khác như: Đau họng, nhức đầu, chóng mặt, chán ăn, buồn nôn và nôn, đau nhức cơ,…
Theo hướng dẫn do Bộ Y tế vừa ban hành, có 11 dấu hiệu người bệnh cần được xử trí cấp cứu và chuyển viện kịp thời. Khi phát hiện bất cứ một trong các dấu hiệu dưới đây, người bệnh cần phải báo cáo ngay với cơ sở quản lý người nhiễm COVID-19 tại nhà; trạm y tế xã, phường; hoặc trạm y tế lưu động, Trung tâm vận chuyển cấp cứu… để được xử trí cấp cứu và chuyển viện kịp thời:
1) Khó thở, thở hụt hơi, hoặc ở trẻ em có dấu hiệu thở bất thường: thở rên, rút lõm lồng ngực, phập phồng cánh mũi, khò khè, thở rít thì hít vào.
2) Nhịp thở
- Người lớn: nhịp thở ≥ 20 lần/phút
- Trẻ từ 1 đến dưới 5 tuổi: Nhịp thở: ≥ 40 lần/phút,
- Trẻ từ 5 – dưới 12 tuổi: nhịp thở: ≥ 30 lần/phút
- (Lưu ý ở trẻ em: đếm đủ nhịp thở trong 1 phút khi trẻ nằm yên không khóc).
3) SpO2 ≤ 96% (trường hợp phát hiện chỉ số SpO2 bất thường cần đo lại lần 2 sau 30 giây đến 1 phút, khi đo yêu cầu giữ yên vị trí đo).
4) Mạch nhanh > 120 nhịp/phút hoặc < 50 nhịp/phút.
5) Huyết áp thấp: huyết áp tối đa < 90 mmHg, huyết áp tối thiểu < 60 mmHg (nếu có thể đo).
6) Đau tức ngực thường xuyên, cảm giác bó thắt ngực, đau tăng khi hít sâu.
7) Thay đổi ý thức: lú lẫn, ngủ rũ, lơ mơ, rất mệt/mệt lả, trẻ quấy khóc, li bì khó đánh thức, co giật.
8) Tím môi, tím đầu móng tay, móng chân, da xanh, môi nhợt, lạnh đầu ngón tay, ngón chân.
9) Không thể uống hoặc bú kém/giảm, ăn kém, nôn (ở trẻ em). Trẻ có biểu hiện hội chứng viêm đa hệ thống: sốt cao, đỏ mắt, môi đỏ, lưỡi dâu tây, ngón tay chân sưng phù nổi hồng ban...
10) Mắc thêm bệnh cấp tính: sốt xuất huyết, tay chân miệng...
11) Bất kỳ tình trạng bất ổn nào của người mắc COVID-19 mà thấy cần báo cơ sở y tế.
4) Mạch nhanh > 120 nhịp/phút hoặc < 50 nhịp/phút.
5) Huyết áp thấp: huyết áp tối đa < 90 mmHg, huyết áp tối thiểu < 60 mmHg (nếu có thể đo).
6) Đau tức ngực thường xuyên, cảm giác bó thắt ngực, đau tăng khi hít sâu.
7) Thay đổi ý thức: lú lẫn, ngủ rũ, lơ mơ, rất mệt/mệt lả, trẻ quấy khóc, li bì khó đánh thức, co giật.
8) Tím môi, tím đầu móng tay, móng chân, da xanh, môi nhợt, lạnh đầu ngón tay, ngón chân.
9) Không thể uống hoặc bú kém/giảm, ăn kém, nôn (ở trẻ em). Trẻ có biểu hiện hội chứng viêm đa hệ thống: sốt cao, đỏ mắt, môi đỏ, lưỡi dâu tây, ngón tay chân sưng phù nổi hồng ban...
10) Mắc thêm bệnh cấp tính: sốt xuất huyết, tay chân miệng...
11) Bất kỳ tình trạng bất ổn nào của người mắc COVID-19 mà thấy cần báo cơ sở y tế.
Chăm sóc sức khỏe hậu Covid-19
- Sau khi bị bệnh COVID-19, người bệnh cần được tiếp tục hỗ trợ hoặc người bệnh cố gắng tự phục vụ mình (nếu có thể) trong sinh hoạt, ăn uống và tập luyện, điều đó là vô cùng cần thiết và rất quan trọng giúp cho người bệnh hậu COVID-19 quá trình phục hồi sức khỏe tốt hơn, nhanh hơn.
- Trước hết, người đã khỏi bệnh cần thực hiện một số biện pháp (tự làm hoặc có người hỗ trợ) duy trì thời gian ngủ nghỉ hợp lý, chủ yếu ngủ nhiều vào ban đêm, hạn chế ngủ nhiều vào ban ngày để thực hiện các công việc phục hồi sức khỏe khác như vận động nhẹ nhàng ( đi bộ chậm, tập thể dục nhẹ, đạp xe đạp rất chậm (nếu có thể), tập dưỡng sinh…).
- Cần chú ý tập thở (hít vào, thở ra chậm, hít sâu dần dần và thở ra nhẹ nhàng không vội vã và nhịp độ tăng lên từng ngày). Bên cạnh đó cần tiếp xúc với ánh nắng mặt trời ít nhất 30 phút/ngày (có thể vào buổi sáng sớm hoặc nắng chiều, chia thành 3-4 lần, mỗi lần 5-10 phút là vừa), việc làm này sẽ giúp cho điều hòa nhịp sinh học của cơ thể.
- Với người đã hoàn thành thời gian tự cách ly, khuyến khích họ tham gia các hoạt động cùng với người thân như chuẩn bị bữa ăn, dọn dẹp nhà cửa để sớm quay lại trạng thái sinh hoạt thường ngày.
- Người bệnh cần tiếp xúc với ánh nắng mặt trời ít nhất 30 phút/ngày.
- Đặc biệt với người cao tuổi, việc trò chuyện cùng người thân trong gia đình và được người thân động viên, giúp đỡ sẽ giúp giảm sự lo lắng, kích thích hoạt động não sau khi khỏi bệnh COVID-19 rất tốt. Các thành viên trong gia đình nên khuyến khích người đã khỏi bệnh COVID-19 tham gia các hoạt động tinh thần như đọc sách/báo, tham gia bàn luận về tin tức trong ngày… cũng đóng góp đáng kể cho việc phục hồi sức khỏe.
- Ngay cả khi đã phục hồi và âm tính với SARS-CoV-2, người bệnh vẫn nên chú ý tuân thủ thật nghiêm túc theo tư vấn của bác sỹ trước khi xuất viện về nhà (ví dụ, cần phải thường xuyên đeo khẩu trang, vất khẩu trang dúng nơi quy định, giữ khoảng cách tiếp xúc với mọi thành viên trong gia đình, rửa tay thường xuyên với xà phòng với nước sạch…) đề phòng bệnh cho các thành viên khác trong gia đình và hàng xóm (cộng đồng), bởi vì, tuy khỏi bệnh nhưng còn có thể mang virus SARCOV-2). Cần hạn chế nhìn vào màn hình điện thoại/thiết bị điện tử liên tục trong ngày
Về chế độ dinh dưỡng
- Trong giai đoạn đầu mới xuất viện, người nhà lưu ý nên chia bữa ăn thành 3-5 bữa mỗi ngày tùy theo sức ăn của người bệnh và kết hợp đa dạng thực phẩm trong khẩu phần ăn (tùy theo điều kiện từng gia đình), nên ăn nhiều rau, uống đủ lượng nước hàng ngày, ngoài ra nên uống thêm nước ép trái cây, uống thêm sữa (nếu người có bệnh đái đường nên uống loại sữa không đường, không ăn các loại bánh kẹo, nước giải khát có đường).
- Để bổ sung các loại vi chất do tổn hại của bệnh COVID-19 nên ăn các loại thực phẩm có nhiều vi chất như tôm, cua, cá. Để bổ sung ka li nên ăn thêm chuối chín, bổ sung kẽm nên ăn hàu, sò, cá…
- Người sau khỏi bệnh COVID-19 nên lưu ý rằng nếu biết kết hợp hài hòa giữa dinh dưỡng và tập dưỡng sinh chắc chắn sẽ mau chóng hồi phục sức khỏe.
Nguồn: Tổng hợp Internet.
Thông tin khác
- » AN TOÀN LAO ĐỘNG VỚI 5 QUY TẮC LÀM VIỆC CĂN BẢN TRONG CÔNG XƯỞNG Ở NHẬT BẢN (24.02.2022)
- » Tổ chức huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động tháng 02/2022 (21.02.2022)
- » Đảm bảo an toàn cho người lao động trong những ngày làm việc đầu năm mới 2022 (14.02.2022)
- » "Người hùng" cứu cháu bé trong đám cháy: "Lúc đó, tôi chỉ nghĩ là cứu con mình" (14.01.2022)
- » Bỏng nặng do tai nạn lao động, 2 công nhân không qua khỏi (07.01.2022)
- » Kỹ sư bảo hộ lao động: “Những chú ong mang mật ngọt cho đời” (04.01.2022)
- » An Toàn Lao Động là gì? - Vệ Sinh Lao Động là gì? (03.01.2022)
- » Thông báo nghỉ tết dương lịch năm 2022 (31.12.2021)